Các Công Cụ Thiết Kế (Design Tools)
Trình đơn cho các Công Cụ PDT:
Phần này của trình đơn đề cập đến các Công Cụ, tức những cái hoạt động với các biến số của riêng chúng, và trong một số trường hợp, chúng cũng sử dụng Bình Diện Làm Việc nữa.
Đặt Góc Độ/Khoảng Cách 2D (Set A/D 2D):
Nút này được sử dụng để đo góc độ tương đối với phương ngang của Bình Diện Làm Việc, đối diện với hai đỉnh, hoặc hai đối tượng. Bạn có thể xem danh sách đầy đủ các tùy chọn trong bảng ở trang trước (Trước Khi Bắt Đầu) cho cả Chế Độ Biên Soạn và Chế Độ Đối Tượng. Ở đây, cài đặt của "Bình Diện Làm Việc" là quan trọng, bởi vì, nếu được đặt thành "Góc Nhìn" thì kết quả đầu ra sẽ được tính toán liên quan đến các trục cục bộ của góc nhìn, mặc dù định hướng của góc nhìn là thế nào đi chăng nữa, nếu không thì nó hoạt động với các trục toàn cầu của góc nhìn.
Kết quả đầu ra: Đặt các biến số đầu vào Khoảng Cách, Góc Độ, X, Y & Z.
Selection: in Edit Mode select two vertices with your mouse, the Active vertex is considered to be the center of rotation, or fulcrum point. In Object Mode the Active object is similarly considered.
Example 1: Set the Input variables to two vertices in Edit Mode in Front view,
set Working Plane
to Front, select the rotational vertex, select the center vertex.
The Distance variable is set to the apparent separation fo the two vertices in the front view,
the Angle is set to the apparent angle relative to horizontal in the front view, the X, Y & Z
inputs are set to the delta offset between the two vertices in the view
axes.
Example 2: Set the Input variables to two objects in Object Mode in Top view,
set Working Plane
to Top(X-Y), select the rotational object, select the center object.
The Distance variable is set to the apparent separation of the two objects in the top view,
the Angle is set to the apparent angle relative to horizontal in the top view, the X, Y & Z
inputs are set to the delta offset between the two vertices in the view
axes.
Các thông số được thiết lập từ hai Điểm Đỉnh trong "Bình Diện Làm Việc" Trước.
Đặt Góc Độ/Khoảng Cách 3D (Set A/D 3D):
Nút này được sử dụng để đo góc độ phụ thuộc của ba điểm đỉnh, hoặc ba đối tượng. Bạn có thể xem danh sách đầy đủ các tùy chọn trong bảng ở trang trước (Trước Khi Bắt Đầu) cho cả Chế Độ Biên Soạn và Chế Độ Đối Tượng. Ở đây, cài đặt của "Bình Diện Làm Việc" không liên quan vì góc độ được tính trong không gian 3D.
Kết quả đầu ra: Đặt các biến số đầu vào Khoảng Cách, Góc Độ, X, Y & Z.
Selection: in Edit Mode select three vertices with your mouse, the Active vertex is considered to be the center of rotation, or fulcrum point. In Object Mode the Active object is similarly considered.
Example 1: Set the Input variables to three vertices in Edit Mode, select the two rotational vertices, select the center vertex. The Distance variable is set to the real separation of the first vertex and center vertex in the front view, the Angle is set to the real angle between the three vertices, X, Y & Z inputs are set to the delta offset between the first and center vertices.
Example 2: Set the Input variables to three objects in Object Mode, select the two rotational objects, select the center object. The Distance variable is set to the real separation of the first vertex and center vertex in the front view, the Angle is set to the real angle between the three vertices, X, Y & Z inputs are set to the delta offset between the first and center objects.
Hội Nhập 2 Điểm Đỉnh (Join 2 Vertices):
Nút này sử dụng để nối hai điểm đỉnh rời rạc, không phải là thành phần tạo nên một mặt. Bạn có thể xem danh sách đầy đủ các tùy chọn trong bảng ở trang trước (Trước Khi Bắt Đầu) cho cả Chế Độ Biên Soạn và Chế Độ Đối Tượng. Ở đây, cài đặt của "Bình Diện Làm Việc" không có liên quan gì hết. Công cụ này chỉ hoạt động trong Chế Độ Biên Soạn mà thôi.
Phương Pháp Lựa Chọn: Chọn hai điểm đỉnh bằng bất kỳ phương pháp nào.
"Ví dụ 1": Nối hai điểm đỉnh, chọn hai điểm đỉnh không tạo thành một phần của một bề mặt. Nếu các điểm đỉnh tạo thành một phần của cùng một bề mặt thì bạn nên sử dụng lệnh "Hội Nhập" (phím nóng j) tiêu chuẩn của Blender.
Hai Điểm Đỉnh được nối với nhau để tạo thành, trong trường hợp này, một Vòng Mạch Kín, đằng trước ở bên trái, đằng sau ở bên phải.
Tọa Độ Gốc đến Vị Trí của Con Trỏ (Origin To Cursor):
Nút này được sử dụng để đặt Tọa Độ Gốc của Đối Tượng tới vị trí của Con Trỏ hiện tại. Bạn có thể xem danh sách đầy đủ các tùy chọn trong bảng ở trang trước (Trước Khi Bắt Đầu) cho cả Chế Độ Biên Soạn và Chế Độ Đối Tượng. Ở đây, cài đặt của "Bình Diện Làm Việc" không có liên quan gì hết. Công cụ này hoạt động cả trong Chế Độ Biên Soạn và trong Chế Độ Đối Tượng.
Phương Pháp Lựa Chọn: Không đòi hỏi trong Chế Độ Biên Soạn. Chọn một đối tượng trong Chế Độ Đối Tượng.
"Ví dụ 1": Đặt Tọa Độ Gốc của Đối Tượng là 1,3,2 trong Chế Độ Biên Soạn, đặt đầu vào X, Y & Z tương ứng thành 1,3,2, đặt "Thao Tác" thành Con Trỏ, nhấp chuột vào nút "Tuyệt Đối (Absolute)`" để di chuyển con trỏ. Nhấp chuột vào công cụ "Tọa Độ Gốc đến Vị Trí của Con Trỏ". Tọa Độ Gốc được di chuyển, song hình học vẫn nằm nguyên tại vị trí tuyệt đối của nó trong ":abbr:`Không Gian Thế Giới (World Space)".
Vuốt Thon (Taper):
Nút này được sử dụng để đặt Tọa Độ Gốc của Đối Tượng tới vị trí của Con Trỏ hiện tại. Bạn có thể xem danh sách đầy đủ các tùy chọn trong bảng ở trang trước (Trước Khi Bắt Đầu) cho cả Chế Độ Biên Soạn và Chế Độ Đối Tượng. Ở đây, cài đặt của "Bình Diện Làm Việc" không có liên quan gì hết. Công cụ này chỉ hoạt động trong Chế Độ Biên Soạn mà thôi.
Sử dụng: Tiện ích chọn trục "Di Chuyển/Xoay Chiều".
Selection: Select vertices to be moved, then select fulcrum vertex with SHIFT+Mouse, active vertex is considered the rotational center.
Example 1: Taper the end of a cube in front view - 25 degrees,
set Angle to -25 degrees (25 degrees clockwise), select all vertices to be tapered,
SHIFT+Mouse select center of rotation point vertex, set Move/Rot selector to RotY,MovX
,
set Working Plane to Front(X-Z), click Taper
.
Ý nghĩa của RotY,MovX
là trục Y được sử dụng làm trục xoay chiều và các điểm đỉnh sẽ được di chuyển dọc theo trục X, trong Chế Độ Góc Nhìn "Bình Diện Làm Việc" thì hãy nhớ rằng chúng sau đó là trục "Cục Bộ", không phải là trục "Toàn Cầu".
Trước đó, bề mặt nằm tại góc độ 90º so với đường chân trời.
Sau khi thao tác kết thúc, bề mặt nằm ngang ở góc độ 65º.
Giao Cắt Toàn Bộ (Intersect All):
Nút này được sử dụng để cắt các cạnh tại bất kỳ điểm nào mà chúng đi qua các cạnh đã chọn khác. Bạn có thể xem danh sách đầy đủ các tùy chọn trong bảng ở trang trước (Trước Khi Bắt Đầu) cho cả Chế Độ Biên Soạn và Chế Độ Đối Tượng. Ở đây, cài đặt của "Bình Diện Làm Việc" không có liên quan gì hết. Công cụ này chỉ hoạt động trong Chế Độ Biên Soạn mà thôi.
Phương Pháp Lựa Chọn: Chọn một tập hợp các Cạnh bằng bất kỳ phương pháp nào.
"Ví dụ 1": Cắt một tập hợp các cạnh tại mọi điểm mà chúng chồng chéo lên nhau hoặc giao nhau, chọn các cạnh cần thiết, nhấp vào nút "Giao Cắt Toàn Bộ".
Các cạnh được chọn trước khi thao tác xảy ra.
Các cạnh được chọn sau khi thao tác xảy ra, một số cạnh đã bị xóa đi một cách thủ công.
Các cạnh được chọn sau khi đẩy trồi.
Phân Đôi (Bisect):
Nút này được sử dụng để tạo ra một Cạnh Chia Đôi giữa hai cạnh nằm trên cùng một mặt phẳng khác. Bạn có thể xem danh sách đầy đủ các tùy chọn trong bảng ở trang trước (Trước Khi Bắt Đầu) cho cả Chế Độ Biên Soạn và Chế Độ Đối Tượng. Ở đây, cài đặt của "Bình Diện Làm Việc" không có liên quan gì hết. Công cụ này chỉ hoạt động trong Chế Độ Biên Soạn mà thôi.
Phương Pháp Lựa Chọn: Chọn hai cạnh bằng bất kỳ phương pháp nào.
"Ví dụ 1": Chia đôi hai cạnh, chọn 2 cạnh nằm trên cùng một mặt phẳng, nhấp chuột vào nút "Chia Đôi".
Các cạnh được phân đôi, trước khi thao tác ở bên trái, sau khi thao tác đã thi hành ở bên phải. Bạn có thể thấy cả hai đường phân giác đã được vẽ.
Cạnh tới Bề Mặt (Edge To Face):
Nút này được sử dụng để phóng chiếu một cạnh tới giao điểm của nó với một bề mặt không kết nối. Bạn có thể xem danh sách đầy đủ các tùy chọn trong bảng ở trang trước (Trước Khi Bắt Đầu) cho cả Chế Độ Biên Soạn và Chế Độ Đối Tượng. Ở đây, cài đặt của "Bình Diện Làm Việc" không có liên quan gì hết. Công cụ này chỉ hoạt động trong Chế Độ Biên Soạn mà thôi.
Phương Pháp Lựa Chọn: Chỉ chọn một cạnh và một bề mặt không kết nối mà thôi.
Giao điểm cần nằm trong khu vực của bề mặt.
"Ví dụ 1": Nới một cạnh đến một bề mặt không kết nối, chọn một cạnh và một bề mặt, nhấp chuột vào "Cạnh tới Bề Mặt".
Cạnh nới dài ra, trước khi thao tác ở bên trái, sau khi thao tác đã thi hành ở bên phải.
Vê Tròn (Fillet):
Nút này được sử dụng để vê tròn các góc của hình học, hoặc các vòng mạch kín hoặc các cạnh. Bạn có thể xem danh sách đầy đủ các tùy chọn trong bảng ở trang trước (Trước Khi Bắt Đầu) cho cả Chế Độ Biên Soạn và Chế Độ Đối Tượng. Ở đây, cài đặt của "Bình Diện Làm Việc" không có liên quan gì hết. Công cụ này chỉ hoạt động trong Chế Độ Biên Soạn mà thôi.
Cách sử dụng: Đầu vào "Bán Kính", "Số Phân Đoạn" & "Mặt Cắt" & hộp kiểm "Sử Dụng Điểm Đỉnh".
Phương Pháp Lựa Chọn: Bất kỳ số điểm đỉnh hoặc cạnh nào bằng bất kỳ phương pháp nào.
Cài đặt về Mặt Cắt giống như đối với lệnh Bo Tròn của Blender, tức là phạm vi từ 0 đến 1, 0.05 là bo tròn lồi, 0.5 là bo tròn lõm.
"Ví dụ 1": Bo tròn một vòng mạch kín với bán kính mỗi là góc 0.5, 6 phân đoạn, mặt cắt 0.5, chọn các điểm đỉnh góc sẽ bo tròn, đặt "Bán Kính" là 0.5, đặt "Số Phân Đoạn" là 6, đặt "Mặt Cắt" là 0.5, chọn "Sử Dụng Điểm Đỉnh".
Hình ảnh cho thấy hai trường hợp: ở mỗi trường hợp có ví dụ về hiện trạng trước khi thao tác và hiện trạng sau khi thao tác, ở trường hợp dưới cùng hộp Sử Dụng Điểm Đỉnh đã được đánh dấu kiểm (chọn). Đây là cách bo tròn các cạnh.
Một ví dụ khác về trạng thái Trước khi và Sau khi thao tác, và bạn có thể thấy các sắp đặt sử dụng để tạo ra kết quả này.
Mẹo! Sử dụng số phân đoạn "chẵn" sẽ dẫn đến cấu trúc liên kết tốt hơn (không có tam giác) trong đó ba trường hợp bo tròn cạnh gặp nhau ở góc độ lệch 90º chẳng hạn.
Ghi chú! Từ phiên bản 1.1.8, Công cụ Vê Tròn có thêm hộp kiểm "Giao Cắt". Khi chức năng này được kích hoạt thì quá trình sẽ chỉ chấp nhận hai cạnh không kết nối, hoặc bốn đỉnh đại diện cho hai cạnh không kết nối mà thôi. Hai cạnh này sẽ đầu tiên được giao cắt, sau đó giao điểm sẽ được vê tròn. Hộp kiểm "Sử Dụng Điểm Đỉnh" sẽ bị bỏ qua trong chế độ này của thao tác. Nếu hai cạnh này không giao cắt trong "Bình Diện Làm Việc" thì thông báo lỗi sẽ là kết quả của thao tác.
Hai ví dụ về Trước khi thao tác ở bên Trái, và Sau khi thao tác ở bên Phải.